Phân loại và thi công trần thạch cao giật cấp thế nào ?

Hiện nay hầu hết các trần không gian nhà ở hoặc sang trọng sẽ lựa chọn mẫu trần thạch cao giật cấp. Vậy trần giật cấp là loại trần như thế nào? Các loại trần giật cấp thông dụng và hướng dẫn thi công sẽ được BMD Việt Nam giải đáp trong bài viết dưới đây:

Tải xuống

Hiện nay hầu hết các trần không gian nhà ở hoặc sang trọng sẽ lựa chọn mẫu trần thạch cao giật cấp. Vậy trần giật cấp là loại trần như thế nào? Các loại trần giật cấp thông dụng và hướng dẫn thi công sẽ được BMD Việt Nam giải đáp trong bài viết dưới đây:

Vậy trần thạch cao giật cấp là trần thế nào?  

Trần thạch cao giật cấp là loại trần có bề mặt được trang trí bằng các tấm thạch cao lắp ghép lại. Có bề mặt trần không chỉ là một bề mặt phẳng mà được thiết kế thành nhiều cấp khác nhau, từ giật 2 cấpgiật 3 cấp trở lên.

Mỗi cấp trần sẽ tùy theo những mẫu thiết kế tùy theo những kiểu dáng sẽ tạo nên sự tinh tế khác nhau và để tránh sự trùng lặp cùng làm nổi bật từng cấp. Chính vì vậy, trần giật cấp giúp tăng tính thẩm mỹ và là lựa trọn số 1 trong trang trí trần nhà thạch cao hiện nay.

Phân loại trần thạch cao giật cấp

Trần giật cấp được phân loại dựa trên chất liệu làm trần và cách thi công:

  • Trần thạch cao giật cấp thông thường: sử dụng tấm thạch cao thông thường.
  • Trần thạch cao chịu nước, chống ẩm: sử dụng loại tấm thạch cao chống thấm, chống ẩm.

  • Trần giật cấp kiểu kín: Đậy là loại trần có các tấm thạch cao giữa hai cấp được lắp ghép khít lại, tạo thành hệ trần kín không có khe hở.
  • Trần giật cấp kiểu hở:  Giữa hai cấp tạo thành một khe hở, thông thường các kiến trúc sư sẽ để lắp đặt tạo một hệ đèn led hắt sáng. Cùng với ưu điểm giấu đi được các khuyết điểm của đường điện sẽ giúp tăng vẻ đẹp sang trọng mà vẫn bảo đảm tuổi thọ lâu dài. Đây cũng là hệ trần được ưu ái lựa chọn nhất trong năm 2022 

Thi công trần giật cấp thế nào ? 

 

Khác với trần chìm hay nổi, thi công trần giật cấp đẹp đòi hỏi người thợ tay nghề cao giàu kinh nghiệm để chuẩn xác từng yếu tố kỹ thuật và đảm bảo quy trình thi công trần thạch cao giật cấp như sau:

Bước 1: Xác định chính xác cao độ trần( độ cao trần là khoảng cách đo được từ mặt sàn đến mặt trần)

Bước 2: Đây là bước lắp ghép và cố định hệ khung kim loại trên tường và trên mái trần, hệ khung xương sẽ giúp tạo hình trong thi công trần giật cấp và đòi hỏi tính chính xác cao theo sơ đồ bản vẽ.

Bước 3: Bắt đầu cắt ghép các tấm thạch cao theo đúng kích cỡ của bản vẽ với từng cấp khác nhau và sẽ lần lượt được cố định vào hệ khung xương.

Với những mẫu mã của tấm thạch cao và sự an toàn chắc chắn của hệ khung xương mà BMD Việt Nam mang đến quý khách hàng những sản phẩm mẫu trần đẹp nhất, có độ bền và an toàn cho gia chủ khi chọn lựa sản phẩm của BMD 

Thông tin liên hệ

Để không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và đáp ứng tốt hơn nữa các yêu cầu của Quý khách, BMD mong muốn nhận được các thông tin phản hồi. Nếu Quý khách có bất kỳ thắc mắc hoặc đóng góp nào, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin dưới đây. Chúng tôi sẽ phản hồi lại Quý khách trong thời gian sớm nhất.
Địa chỉ liên hệ
BMD Việt Nam 75 Trần Bình Trọng Quận 5 Tp Hồ Chí Minh
  • Phone: 02839244319 - 0907.533.000
  • Fax:
  • Email: contact@bmdco.com.vn
Liên hệ góp ý